Đến hôm15h hôm qua,riêng hai tỉnh nằm trong"rốn" bão số 11 là Phú Yên và BìnhĐịnhđã có20 người chết,7 người mất tích. Thiệt hạicủacơn bão chưa thống kê đầy đủ, các tỉnh miền Trung lại kèo nhà cái icse chốngsức tànphá của lũ lớn.

Theo bà Trần Thị Hà, Phó chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên, tuy được cảnh báo sớm vàmọi lực lượng chuẩn bị ứng phó tương đối kỹ nhưng cường độ bão mạnh và kéo dài khiến thiệt hại do bão gây ranằm ngoài tầm kiểm soát.

Theo đánh giá của Ban chỉ huy Phòng kèo nhà cái icse lụt bão - Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Phú Yên, đây là trận bão có cấp gió và lượng mưa dữ dội nhất trong lịch sử của tỉnh. Tính đến 15h hôm nay, tỉnh nàyđã có 15 người chết, 5 người mất tích và 15 người bị thương do bão số 11. Ngoài ra, có trên 120 nhà bị sập hoàn toàn, 4.062 nhà bị hư hỏng nặng, trên 630 ha lúa và hoa màu bị vùi nát, 16 tàu cá bị đánh chìm, hàng loạt tuyến giao thông liên tỉnh, liên xã bị ngập nghiêm trọng.Đếntrưanay, quốc lộ 1A tại đèo Cả đã khắc phục xong sạt lởnhưng vẫn chỉ thôngđược mộtchiều.

kèo nhà cái icse chống lũ lớn_0
Dân cư khu phố 1, phường Đống Đa, thành phố Quy Nhơn bị cô lập trong lũ.


Trong suốt ngày 2 - 3/11, Bộ trưởng, Trưởng ban chỉ đạo Phòng chống lụt bãoTrungươngCao Đức Phát đã ứng trực tại Phú Yên, trực kèo nhà cái icse điều động trực thăng, tàu cứu hộtại Phú Yên. Theo Bộ trưởng, trận bão này gây thiệt hại nặng nề cho Phú Yên và các bộ, ngànhTrungươngđang dồn sức hỗ trợ tỉnh tổ chức cứu hộ, khắc phục hậu quả trong thời gian nhanh nhất. Ông Cao Đức Phát đặc biệt chú trọng việc chỉ đạo điều phối xả lũ các thủy điện trên địa bàn Tây Nguyên, hết sức tránh việc các thủy điện cùng lúc xả lũ…

Thống kê tới 15h hôm nay, tỉnh Bình Định có5 người chết,hai người mất tích, 15 người bị thương trong cơn bão số 11. Riêngthành phốQuy Nhơn, Vân Canh và huyện Tuy Phước, nơi đang ngập sâu trong nước lũ vẫn chưa thể thống kê được thiệt hại về người và tài sản.

Sau bão, miền Trung lại chìm sâu trong nước lũ

Bão số 11 vừa tan, các tỉnh miền Trung lại nhanh chóng rơi vào tình trạng báo động do lũ lên quá lớn.

Tại Phú Yên, đến 12h hôm qua, tất cả các sôngđã vượt mức báo động 3. Tại Trạm thủy văn Hà Bằng, mực nước lũ đo đượcvượt mức lịch sử năm 1988. Nước lũ đã tràn vào cả thị xã Phú Yên, nhiều huyện ngoại thành bị chìm trong bể nước, cô lập hoàn toàn với bên ngoài như: huyệnSông Cầu, Đồng Xuân, Tuy An,thị xãSông Cầu. Một nửa thành phố Tuy Hòa và hầu hết các huyện ngoại thành vẫn bị cắt điện do mưa bão làm đứt dây và đảm bảo an toàn cho người dân trong tình trạng ngập lụt.

Triều cường đã làm nhiều vùng biển sạt lở hàng chục km, ăn sâu vào đất liền. Đặc biệt, từ chiều hôm qua, hồ thủy điện Sông Ba Hạ đã xả lũ ở mức trên 10.000 m3/s, vùng ven hạ lưu sông Ba ngập trầm trọng hơn.

Sáng sớm qua, nước lũ từ thượng nguồn sông Hà Thanh, sông Côn bất ngờ đổ về ngay khibão vừa tan khiến hàng nghìn hộ dân ở một số huyện của tỉnh Bình Định chìm sâu trong nước lũ. Từ sáng sớm, nhiều nhà dân ở ven sông Hà Thanh bị nước lũ ngập sâu phải trèo lên nóc nhà để kêu cứu.UBND tỉnh đã phải đề nghị Trung ương đưa máy bay trực thăng vào cứu hộ người dân khẩn cấp.

Do nước kèo nhà cái icse, nhiều đoạn đường trên quốc lộ 1A bị chia cắt, giao thông ách tắc, nhiềuđoạn đường ray bị nước lũ cuốn trôi nênbốn đoàn tàu (SH1, SE1, SE3, SE7) chạy hướng Bắc - Nam phải nằm lại tại các ga ở Bình Định, có hơn 1.000 hành khách bị mắc kẹt.

Mặc dù UBND tỉnh Bình Định huy động tất cả các lực lượng đến những vùng bị ngập sâu trong lũ để ứng cứu người dân, nhưng do nước lũ dâng cao, chảy xiết nên công tác cứu hộ đang gặp nhiều khó khăn. Do lũ ập đến bất ngờ nên hàng nghìn người dân bị cô lập không có lương thực, nước uống, chỉ còn biết trông chờ vào lực lượng cứu hộ.

Tới2h hôm nay, Quân khu 5 đã điềuhai chiếc trực thăng vào Bình Định để thả lương thực, mì tôm và nước uống, cứu đói cho những hộ dân nằm trong vùng bị cô lập, đồng thời di dời những hộ dân nằm trong vùng nguy hiểm đến nơi an toàn.

Chị Nguyễn Thị Lanh, 40 tuổi, nhà ở phường Nhơn Phú, thành phốQuy Nhơn, được các lực lượng cứu hộ đưa từ nóc nhà đến nơi an toàn, vẫn chưa hết bàng hoàng, cho biết: “Nước lũ dâng nhanh vào lúc nửa đêm nên tôi cũng như nhiều hộ dân khác không kịp trở tay, mọi tài sản, vật dụng, vật nuôi của gia đình bị cuốn trôi theo dòng nước lũ. Đây là lần đầu tiên tôi chứng kiến một trận lũ dữ như thế”.

Thành phốQuy Nhơn cũng bị nước lũ cô lập. Hai tuyến đường ra vào nội thàn Quy Nhơn là Hùng Vương (phường Nhơn Bình), Tây Sơn (phường Nhơn Phú),ngập sâu từ 1 m đến 1,5 m nước.

Theo Ban Phòng kèo nhà cái icse lụt bão và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Bình Định, nguyên nhân nước lũ dâng cao và bất ngờ là do lượng mưa trong ngày 2/11 rất lớn, tại thành phốQuy Nhơn đo được 369 mm, huyện Phù Cát 390 mm, đặc biệt tại huyện Vân Canh 741 mm. Đây là lượng mưa lịch sử từ trước đến nay.

Do ảnh hưởng của bão số 11 và không khí lạnh, gây mưa lớn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, khiến nước từ thượng nguồn đổ về cuồn cuộn, gây ngập lụt trên diện rộng.

Tại Hội An, mực nước vào lúc 12h hôm nay trên mức báo động2 và kèo nhà cái icse lên nhanh,nhận diện của lũ rất phức tạp. Sáng nay, UBND thành phố Hội An đã có cuộc họp khẩn với các ban ngành và 13 xã, phường, nhằm triển khai các biện pháp phòng và đối phó với lũ. Ông Lê Văn Giảng, Chủ tịch UBND thành phố, chỉ đạo cho các ban sẵn sàng lực lượng và phương tiện túc trực 24 trên 24giờđể ứng cứu và sơ tán dân tại các vùng ngập sâu với phương châm 5 tại chỗ, đồng thời cho học sinh các cấp ở vùng ngập tạm nghỉ học. Đài truyền thanh, và trung tâm văn hoá dùng xe lưu động thông báo cho nhân dân biết và chuẩn bị tinh thần sơ tán. Thành phố cũng nghiêm cấm tất cả mọi phương tiện nghe thuyền qua lại trên sông, kể cả ghe nhỏ chở khách nước ngoài tham quan phố cổ.

Theo ghi nhận của Đất kèo nhà cái icse, đến thời điểm này, các khách sạn ven sông và ven biển đã chủ động sơ tán du khách đến nơi an toàn. Trong khi đó, sóng biển kèm theo gió mạnh đang de doạ nghiêm trọng đến các khách sạn và công trình ven biển Cửa Đại. Riêng Cầu Cẩm đang trong tình trạng nguy hiểm có thể bị sụp bất cứ lúc nào.

Dưới đây là những hình ảnh Phú Yên, Bình Định, Quảng Nam vật lộn trong cơn lũ dữ từ sáng sớm qua:

kèo nhà cái icse chống lũ lớn_1
Cổ thụ đổ sầm trên đường Trần Hưng Đạo, Tuy Hòa, Phú Yên
kèo nhà cái icse chống lũ lớn_2
Chặt dọn cây giữa mưa dầm, nước ngập
kèo nhà cái icse chống lũ lớn_3
Làng hoa Ninh Tịnh, Tuy Hòa,Phú Yênxác xơ sau bão

kèo nhà cái icse chống lũ lớn_4
Lực lượng cứu hộ ở Bình Định đang tìm cách vào khu dân cư bị cô lập để giải vây cho người dân
kèo nhà cái icse chống lũ lớn_5
Người dân phải dùngsõng (thuyền nhỏ) để di chuyển ngay trong nội thành Quy Nhơn.
kèo nhà cái icse chống lũ lớn_6
Đường Hùng Vương, cửa ngõ vào nội thành Quy Nhơn ngập sâutrong nước.
kèo nhà cái icse chống lũ lớn_7
Giasúc chếttrôi theo dòng nước lũ.
kèo nhà cái icse chống lũ lớn_8
Nước lũ uy hiếpđường sắt khiến nhiềuđoàntàu ở Bình Định phải dừng lưu thông.
kèo nhà cái icse chống lũ lớn_9

Nước lũ cuồn cuộn nhấn chìm phố cổ Hội An, Quảng Nam.

TheoĐất kèo nhà cái icse.




Báo TINTUCVIETDUC-Trang tiếng kèo nhà cái icse nhiều người xem nhất tại Đức

- Báo điện tử tại Đức từ năm 1995 -

TIN NHANH | THỰC TẾ | TỪ NƯỚC ĐỨC