Một lượng lớn các hạt phóng xạ nguy hiểm xuất kèo nhà cái rải rác 7 quốc gia châu Âu mà các nhà khoa học chưa thể giải thích nguyên nhân.

Phát kèo nhà cái lượng phóng xạ bí ẩn rải rác khắp châu Âu - 0

Theo Daily Star, các nhà khoa học kèo nhà cái chưa thể lý giải vì sao lượng phóng xạ Iodine-131 lại xuất kèo nhà cái ở Na Uy, Phần Lan, Ba Lan, CH Czech, Đức, Pháp và Tây Ban Nha.

Các hạt kèo nhà cái xạ này thường được tìm thấy sau khi kích nổ bom hạt nhân hoặc xảy ra thảm kịch nhà máy điện hạt nhân, như Chernobyl và Fukushima.

Các nhà khoa học kèo nhà cái vẫn giữ kín thông tin thu thập được, dấy lên những tin đồn.

Lượng phóng xạ dường như lan tỏa từ Đông Âu. Nhưng các nhà khoa học kèo nhà cái chưa thể xác định chính xác nguồn gốc của chúng.

Astrid Liland, trưởng phòng ứng phó khẩn cấp tại C

Phát kèo nhà cái lượng phóng xạ bí ẩn rải rác khắp châu Âu - 1ơ quan Bảo vệ Bức xạ Na Uy cho biết, mối nguy hiểm đối với sức khỏe con người kèo nhà cái vẫn ở mức thấp. Đó là lý do bà Liland vẫn chưa thông báo rộng rãi về sự xuất kèo nhà cái của Iodine-131, kể từ tuần thứ hai của tháng 1.

“Chúng tôi phát kèo nhà cái ra một lượng nhỏ chất phóng xạ trong không khí, vì chúng tôi có những thiết bị rất nhạy”, bà Liland giải thích. “Lượng phóng xạ đo được ở các quốc gia láng giềng, như Phần Lan kèo nhà cái vẫn ở mức thấp, chưa nguy hại đến con người hay môi trường”.

Trong một diễn biến liên quan, không quân Mỹ đã đưa máy bay trinh sát hạt nhân WC-135C tới Anh. Đây là lần hiếm hoi máy bay này xuất kèo nhà cái ở nước ngoài.

Giới chuyên gia quân sự nhận định chiếc máy bay này được triển khai ở Anh để điều tra nguồn gốc lượng kèo nhà cái xạ Iodine-131 cao bất ngờ.

Iodine-131 được tạo ra từ các nhà máy điện hạt nhân và có nhiều công dụng trong y học, nhưng nó cũng là một trong những đồng vị kèo nhà cái xạ được tạo ra sau vụ nổ bom hạt nhân phân hạch.

Nhiều người nghi ngờ khả năng Nga vừa thử bom nguyên tử, vi phạm Hiệp ước cấm thử hạt nhân (PTBT) có hiệu lực từ năm 1963.

Một số người khác cho rằng đây, có thể là hậu quả của một vụ rò rỉ lò phản ứng hạt nhân, có thể là từ vụ nổ gần nhà máy điện hạt nhân của Pháp hồi đầu tháng.

Nguồn: Dân Việt




Báo TINTUCVIETDUC-Trang tiếng Việt nhiều người xem nhất tại Đức

- Báo điện tử tại Đức từ năm 1995 -

TIN NHANH | THỰC TẾ | TỪ NƯỚC ĐỨC