Virus HIV trong cơ thể con người - Ảnh: GETTY IMAGES/SCIENCE PHOTO LIBRARY RF
Vào năm 2015, ĐH South Ural (SUSU) và tỷ lê kèo nhà cáiện Hóa học hữu cơ N.D. Zelinsky tại Nga thành lập một phòng thí nghiệm tổng hợp các polysulphur - nitrogen dị vòng gốc và tìm kiếm các hợp chất mới có hoạt tính sinh học cao và đa dạng.
Dự án sau đó có thêm sự tham gia của các nhà khoa học từ Nga, Thụy Sĩ, Anh, Mỹ và Phần Lan với hy vọng có thể cứu chữa cho hàng triệu bệnh nhân HIV/AIDS trên thế giới.
"Ngay từ đầu, chúng tôi tưởng hứa hẹn nhất trong nghiên cứu này là hoạt tính chống ung thư của nhóm hợp chất này. Tuy nhiên điều không ngờ tới là các hợp chất đó cũng có hoạt tính mang tính chọn lọc cao chống lại virus gây suy giảm miễn dịch ở mèo, một virus tương tự HIV ở người" - tiến sĩ hóa học, giáo sư Oleg Rakitin của ĐH South Ural cho biết.
Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) là một căn bệnh hiểm nghèo liên quan đến virus gây suy giảm hệ miễn dịch của con người là HIV. Cho đến hiện tại, AIDS vẫn là một căn bệnh nan y do không có phương pháp điều trị nào có thể tiêu diệt hoàn toàn HIV, dù các bác sĩ trên toàn thế giới vẫn đang làm tỷ lê kèo nhà cáiệc để chế tạo các loại thuốc giúp bệnh nhân sống chung với căn bệnh này.
Nhóm các nhà khoa học tại phòng thí nghiệp hợp chất polysulphur-nitrogen của ĐH South Ural (SUSU) và tỷ lê kèo nhà cáiện Hóa học hữu cơ N.D. Zelinsky ở Nga - Ảnh: susu.ru
Nghiên cứu được công bố trong thông cáo báo chí ngày 10-9 của trang web trường ĐH South Ural. Theo trang susu.ru, cơ chế hoạt động của hợp chất chống virus này là nó có khả năng loại bỏ nguyên tử kẽm khỏi các phân tử virus, dẫn đến vô hiệu hóa chúng.
Đây là lần đầu tiên các nhà khoa học trên thế giới phát hiện ra tác dụng như vậy của thuốc chống virus.
Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu, nhóm các nhà khoa học do SUSU dẫn đầu cũng đã phát hiện ra các loại thuốc (hợp chất) có hoạt tính kháng virus cao nhưng không gây hại cho các tế bào bình thường trong cơ thể con người.
Nhóm tin rằng: nếu tiếp tục nghiên cứu các tác động của các hợp chất này thì có thể tìm ra cách để điều trị các căn bệnh khác có cơ chế hoạt động tương tự.
"Tầm quan trọng của kết quả nghiên cứu là tỷ lê kèo nhà cáiệc chúng ta có thể sử dụng cùng một loại thuốc này để chữa trị các căn bệnh khác nhau như ung thư, HIV..." - thông cáo báo chí của SUSU kết luận.
Theo Anh Thư / tuoitre.vn
ĐỜI SỐNG: Nhịp sống trẻ
-
Con làm phép tính ‘1 + 5 + 5 = 11’ bị cô giáo gạch đỏ, bố tưởng cô chấm nhầm, gọi điện hỏi và cái kết ‘bức xúc’ 20/09/2024
-
Mạng xã hội và nỗi lo về một thế hệ 'cúi đầu' vì smartphone 18/06/2024
-
Cái kết buồn của cặp song sinh thất lạc khi mới sinh và đoàn tụ sau 30 năm 25/10/2024
-
Câu chuyện hút hàng ngàn bình luận lúc này: Con đỗ Đại học Y Hà Nội, mẹ cấm nhập học, lý do khiến ai nấy khó xử 25/08/2024
ĐỜI SỐNG: Khám phá
-
Cách ăn xoài có lợi nhất cho sức khoẻ và bệnh tiểu đường 30/03/2025
-
Những biện pháp tự nhiên có thể làm sạch phổi 10/04/2025
-
'Nước kẹo' ngâm giá đỗ có hại đến sức khỏe thế nào? 19/04/2025
-
6 lợi ích tuyệt vời của nước lá ổi 11/04/2025