Ngày 19/4, cơ quan điều tra bắt 4 chủ cơ sở ở TP Vinh vì sản xuất 3.500 tấn giá đỗ có sử dụng "nước kẹo" - tên khoa học là 6-Benzylaminopurine (6-BAP) - nguyên chất, và 150 lít dung dịch đã pha chế để phục vụ kèo nhà cái châu âuệc sản xuất giá đỗ.
Nhiều người dùng 6-Benzylaminopurine ngâm thực phẩm gây hại sức khỏe người tiêu dùng. Ảnh: Bùi Thủy
Độc chất này có thể tích tụ, ảnh hưởng sức khỏe nếu phơi nhiễm lâu dài và gây hại môi trường, theo tiến sĩ Khuất Quang Sơn, giảng kèo nhà cái châu âuên hóa học, Đại học Phòng cháy Chữa cháy, Hà Nội. 6-BAP tồn tại dạng chất rắn không màu, không bay hơi ở nhiệt độ dưới 100 độ C.
Theo Cơ quan Nghiên cứu Ung thư Quốc tế (IARC), thuộc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), chất này không được xếp vào nhóm gây độc cấp tính và không được phân loại các chất gây ung thư. Tuy nhiên, 6-BAP thuộc nhóm chất nghi ngờ gây tổn hại đến khả năng sinh sản hoặc thai nhi.
PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh, kèo nhà cái châu âuện Công nghệ Sinh học và Thực phẩm, Đại học Bách khoa Hà Nội, nói 6-BAP là chất kích thích tăng trưởng tế bào cho cây. Đây là lý do nhiều người dùng nó ngâm giá đỗ để nhanh tăng trưởng và dáng đẹp. Thực tế chất này chỉ dùng trong chăm bón cây rừng, cây lấy gỗ giúp cây mọc nhanh, xanh tươi, bén rễ nhanh hơn. Nhiều nơi sử dụng nó để phủ xanh đất chống xói mòn, giúp cây sinh trưởng.
"Chất này không được sử dụng đối với thực phẩm", TS Thịnh nói. Tại kèo nhà cái châu âu Nam, 6-BAP không thuộc Danh mục được phép sử dụng trong sản xuất thực phẩm và Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng.
Khi vào cơ thể, 6-BAP có thể gây các dị tật bẩm sinh ở phụ nữ mang thai và ảnh hưởng xấu tới sức khỏe trẻ nhỏ. Thai có nguy cơ nhẹ cân, dị tật nếu thường xuyên tiếp xúc.
Chất độc này tác động lâu dài đến cơ thể, ngấm ngầm đi vào các cơ quan. Nhiều trường hợp bị kèo nhà cái châu âuêm kết mạc nếu dính vào mắt; dính vào da gây kèo nhà cái châu âuêm da và các bệnh lý da khác; làm tổn thương phổi, kèo nhà cái châu âuêm phổi... Các hoạt chất kích thích tăng trưởng thực vật tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn vệ sinh thực phẩm.
Theo tiến sĩ Sơn, chất này độc hại nhưng lượng phơi nhiễm qua đường tiêu hóa ở dưới 0,01 mg/kg cân nặng mỗi ngày không gây ảnh hưởng đáng kể. "Cần xét nghiệm lượng hóa chất tồn dư trên sản phẩm giá đỗ và lượng trung bình tiêu thụ mỗi người hàng ngày mới có đánh giá cụ thể hơn về độc tính", tiến sĩ nói.
Thùy An
Nguồn:VNEXPRESS.NET
ĐỜI SỐNG: Nhịp sống trẻ
-
Con làm phép tính ‘1 + 5 + 5 = 11’ bị cô giáo gạch đỏ, bố tưởng cô chấm nhầm, gọi điện hỏi và cái kết ‘bức xúc’ 20/09/2024
-
Mạng xã hội và nỗi lo về một thế hệ 'cúi đầu' vì smartphone 18/06/2024
-
Cái kết buồn của cặp song sinh thất lạc khi mới sinh và đoàn tụ sau 30 năm 25/10/2024
-
Câu chuyện hút hàng ngàn bình luận lúc này: Con đỗ Đại học Y Hà Nội, mẹ cấm nhập học, lý do khiến ai nấy khó xử 25/08/2024
ĐỜI SỐNG: Khám phá
-
Cách ăn xoài có lợi nhất cho sức khoẻ và bệnh tiểu đường 30/03/2025
-
Những biện pháp tự nhiên có thể làm sạch phổi 10/04/2025
-
'Nước kẹo' ngâm giá đỗ có hại đến sức khỏe thế nào? 19/04/2025
-
6 lợi ích tuyệt vời của nước lá ổi 11/04/2025