Nhóm nghiên cứu do ông Masashi Yanagisawa, Giám đốc kèo nhà cái euro hôm nayện Y học Quốc tế về Giấc ngủ tích hợp thuộc Đại học Tsukuba, đứng đầu đã tập trung nghiên cứu một loại enzyme trong não có tên là SIK3 - được cho là đóng vai trò chính trong chức năng của não để điều chỉnh độ sâu và độ dài của giấc ngủ.
Tuy nhiên, họ vẫn chưa xác định được cơ chế hoạt động của SIK3.
Trong công trình nghiên cứu này, các nhà khoa học đã biến đổi gene của chuột thí nghiệm.
Họ nhận thấy SIK3 tương tác với 2 loại enzyme khác và tác động đến các mô hình giấc ngủ thông qua các phản ứng dây chuyền. Các phản ứng dây chuyền này quy định chất lượng (độ sâu) của giấc ngủ trong vỏ não và độ dài của giấc ngủ trong vùng dưới đồi - một bộ phận nhỏ nằm sâu trong não giúp duy trì sự cân bằng bên trong cơ thể.
Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng giấc ngủ không chỉ được kiểm soát bởi các phản ứng dây chuyền đó mà còn bởi các cơ chế phức tạp hơn.
Mặc dù vậy, các nhà khoa học Nhật Bản hy vọng dựa trên SIK3, họ sẽ bào chế được một chất giúp chữa trị tốt hơn chứng rối loạn giấc ngủ.
Nguồn:TTXVN
ĐỜI SỐNG: Nhịp sống trẻ
-
Con làm phép tính ‘1 + 5 + 5 = 11’ bị cô giáo gạch đỏ, bố tưởng cô chấm nhầm, gọi điện hỏi và cái kết ‘bức xúc’ 20/09/2024
-
Mạng xã hội và nỗi lo về một thế hệ 'cúi đầu' vì smartphone 18/06/2024
-
Cái kết buồn của cặp song sinh thất lạc khi mới sinh và đoàn tụ sau 30 năm 25/10/2024
-
Câu chuyện hút hàng ngàn bình luận lúc này: Con đỗ Đại học Y Hà Nội, mẹ cấm nhập học, lý do khiến ai nấy khó xử 25/08/2024
ĐỜI SỐNG: Khám phá
-
Những biện pháp tự nhiên có thể làm sạch phổi 10/04/2025
-
Hiểu lầm tai hại khi dùng kem chống nắng 02/05/2025
-
5 dấu hiệu cho thấy bạn thiếu ngủ trầm trọng 03/05/2025
-
'Nước kẹo' ngâm giá đỗ có hại đến sức khỏe thế nào? 19/04/2025