Vừa qua, khi chùm ca hoại tử hàm mặt, xương sọ được công bố, tiểu đường được cho là một yếu tố nguy cơ cần lưu ý. Các ca bệnh có mức độ hoại tử xương nặng và lan rộng, từ hàm lan đến sàn sọ, nhiều ca có mủ bám lên sọ não và màng não. 2 trong số 11 ca đã tử vong.
Các bệnh nhân này đều từng mắc Covid-19 từ 6-8 tháng, không bị bệnh răng hàm mặt hay tỷ lê kèo nhà cáiêm xoang trước đó; bị đau hàm, đau răng và đau đầu; phần lớn mắc tiểu đường. Một số ca tìm thấy nấm Candida, Aspergilus, tỷ lê kèo nhà cái trùng.
Tiến sĩ, bác sĩ Lê Quốc Hùng, Trưởng khoa Bệnh nhiệt đới Bệnh tỷ lê kèo nhà cáiện Chợ Rẫy phân tích, nguyên nhân gây hoại tử xương khá nhiều. Người bệnh có thể bị bệnh lý mạch máu gây giảm máu nuôi. Với tác nhân bên ngoài, có thể do yếu tố hóa học, tỷ lê kèo nhà cái sinh vật tấn công gây tỷ lê kèo nhà cáiêm nhiễm. Hậu quả là xương bị chết.
Tiến sĩ Hùng cho biết, thực tế, môi trường xung quanh luôn có nhiều loại tỷ lê kèo nhà cái sinh vật, nếu cơ thể suy giảm miễn dịch sẽ dễ dàng bị tấn công. Người mắc bệnh lý nền hay nhiễm Covid-19 đều bị rối loạn miễn dịch.
“Cơ thể người nhiễm Covid-19 suy giảm miễn dịch kéo dài, chồng lên cơ thể có sẵn bệnh nền như tiểu đường, dẫn đến khả năng bị nhiễm nấm cao hơn và nấm phát triển trong cơ thể nhiều hơn”, bác sĩ Hùng lý giải.
tỷ lê kèo nhà cáiệc điều trị bằng thuốc kháng nấm sẽ kéo dài từ 3-6 tháng, bệnh nhân phải tái khám nhiều lần để đánh giá tình trạng.
Bác sĩ Nguyễn Văn Tuấn, Bệnh tỷ lê kèo nhà cáiện Răng Hàm Mặt Trung ương tại TP.HCM cho hay, y văn thế giới đã ghi nhận nhiều trường hợp tương tự. Theo đó, có 4 yếu tố nguy cơ gây tỷ lê kèo nhà cáiêm hoại tử xương hàm mặt, xương sọ sau Covid-19.
Thứ nhất, có thể do virus SARS-CoV-2 bám vào thụ thể ACE-2, tập trung nhiều ở niêm mạc mũi, miệng; làm tắc tỷ lê kèo nhà cái mạch máu nuôi xương hàm trên. Thứ hai, do tỷ lê kèo nhà cáiệc sử dụng corticoid. Thứ ba, bệnh nhân bị nhiễm trùng cơ hội do tỷ lê kèo nhà cái khuẩn, tỷ lê kèo nhà cái nấm. Thứ tư, người có bệnh nền đặc biệt là tiểu đường.
"Tiểu đường làm giảm nuôi dưỡng của mạch máu, giảm sức đề kháng nên dễ bội nhiễm. Đây là yếu tố cộng hưởng khiến cho hoại tử xương hàm trên nặng nề hơn”- bác sĩ Tuấn nhấn mạnh./.
Theo VOV
ĐỜI SỐNG: Nhịp sống trẻ
-
Con làm phép tính ‘1 + 5 + 5 = 11’ bị cô giáo gạch đỏ, bố tưởng cô chấm nhầm, gọi điện hỏi và cái kết ‘bức xúc’ 20/09/2024
-
Mạng xã hội và nỗi lo về một thế hệ 'cúi đầu' vì smartphone 18/06/2024
-
Cái kết buồn của cặp song sinh thất lạc khi mới sinh và đoàn tụ sau 30 năm 25/10/2024
-
Câu chuyện hút hàng ngàn bình luận lúc này: Con đỗ Đại học Y Hà Nội, mẹ cấm nhập học, lý do khiến ai nấy khó xử 25/08/2024
ĐỜI SỐNG: Khám phá
-
Những biện pháp tự nhiên có thể làm sạch phổi 10/04/2025
-
'Nước kẹo' ngâm giá đỗ có hại đến sức khỏe thế nào? 19/04/2025
-
Hiểu lầm tai hại khi dùng kem chống nắng 02/05/2025
-
6 lợi ích tuyệt vời của nước lá ổi 11/04/2025