Trong ráng chiều vàng vọt, khi tán dừa đổ dài nối nhau vắt qua hòn đảo, kèo nhà cái châu âu đàn bà trẻ quỳ lạy bên nấm mồ khói hương nghi ngút. Nấm mồ chôn xác này được nặn bằng đất thay cho hài cốt của chồng chị không biết ở phương nào ngoài biển khơi mịt mùng...
Thi thoảng chị lại nhìn ra phía biển. Những ngọn sóng bạc đầu vẫn đuổi nhau bất tận. Trên đầu sóng ngọn gió không có tuổi ấy, chồng chị cùng với không ít kèo nhà cái châu âu dân trên hòn đảo này đã ra đi mà không trở về.

Sau này, qua nhiều lần mưa gió, xói mòn, đắp lại, 25 ngôi mộ riêng biệt đã thành một ngôi mộ lớn, dài hơn chục mét như ngày nay. Và cũng từ đó những kèo nhà cái châu âu dân đi biển không may gặp nạn không vớt được xác, kèo nhà cái châu âu thân của họ trên đảo đắp mộ gió cho họ…
Từ ngày có tập tục làm mộ gió, cách nay đã gần 200 năm, đảo Lý Sơn luôn có một kèo nhà cái châu âu duy nhất làm công việc này.
Đau lòng nhất là sau những trận bão lớn, có khi ông Toại phải làm lễ an táng một lúc cho cả chục ngư dân. kèo nhà cái châu âu ta dựng lều trước biển, sắp cả dãy quan tài. Ông Toại thâu đêm suốt sáng nặn tượng trong khói hương nghi ngút và gió biển lồng lộng.
Số lượng đất sét lấy được phải đủ để đắp một hình nhân có kích thước như kèo nhà cái châu âu thật. Cũng chính vì lý do dùng đất sét nặn hình kèo nhà cái châu âu chết mà từ xưa đến nay kèo nhà cái châu âu dân đảo Lý Sơn không bao giờ dùng đất sét làm nhà.

Ông Toại bảo rằng, cây dâu, con tằm là biểu tượng của cuộc sống thiên biến vạn hóa, sự xoay vần của trời đất. Con tằm ăn dâu, nhả ra tơ, đan thành kén, đẻ ra nhộng, sinh ra bướm, mới hóa con tằm.
Tượng nặn xong thì được mặc quần áo, đồ liệm giống như kèo nhà cái châu âu thật, linh vị đặt trên mặt, rồi kèo nhà cái châu âu ta khiêng đặt vào quan tài, để ông Toại làm lễ chiêu hồn. Lễ cúng chiêu hồn diễn ra rất dài. Ông Toại ngồi đọc hết mấy cuốn sách cúng trong khói hương nghi ngút.
Theo VTCNews.