Ông Phùng Xuân Nhạ, bộ trưởng kèo nhà cái nhận định-Đào Tạo CSVN đi đôi dép rọ được cho là giá chưa đến 20 nghìn. (Hình: kèo nhà cái nhận định Việt Nam)
Còn nhớ năm 2009, Phó Thủ tướng - Bộ trưởng GD Nguyễn Thiện Nhân bất ngờ “kêu cứu” thay hàng triệu nhà kèo nhà cái nhận định Việt.
Trong thư, ông tha thiết kêu gọi các tỉnh thành vận động DN giúp thầy cô "có mâm cơm để cúng ông bà tổ tiên, có chiếc áo mới cho cha mẹ, con cái, có chiếc bánh chưng, bánh tét ăn ngày mùng một Tết”.
Thế kỷ 21, tấm áo, mâm cơm vẫn là giấc mơ đeo nặng người thầy.
Sau ông Nhân, tới ông Phạm Vũ Luận, cũng chỉ nói được một câu đáng quên “Tôi xin chia sẻ những khó khăn này” trước các kèo nhà cái nhận định viên vùng cao.
Rồi năm đó, 2014, tên ông Luận gắn với vụ “34.000 tỷ làm SGK”. Con số ấy và thảm cảnh thầy cô thiếu ăn thiếu mặc là sự tương phản quá ư chua chát.
Sang thời ông Phùng Xuân Nhạ, ngày 16/11/2017, ông hứa “sẽ đồng hành, tăng lương kèo nhà cái nhận định viên”. Nhưng 2018, kèo nhà cái nhận định viên THCS lương 2 triệu đồng/tháng, THPT 3 triệu đồng/tháng - mức lương phải gọi đúng là “chết đói”, thua cả osin.
Thủ tướng Phạm Văn Đồng từng nói:
“Các thầy cô, họ như cây thông trên sườn núi, cây quế giữa rừng thầm lặng tỏa hương dâng hiến trí tuệ, sức lực cho đời...”
Năm 1982, ngày 20/11 được chọn là ngày vinh danh, tri ân nhà kèo nhà cái nhận định. Gần 40 năm đi qua, thầy cô nào đã bớt những giọt nước mắt chảy ngược vào lòng?
Bao người thầy đã yêu cầu "tư lệnh ngành" thực hiện lời hứa tăng lương, để họ có thể sống được, sống đàng hoàng bằng lương, để không còn cảnh các lớp dạy thêm bị "săn - đuổi - bắt", mà hình ảnh, từ ngữ nào cũng làm nhói lòng người dạy học.
Bộ GDĐT thì cứ vậy, chỉ mau mắn dành kèo nhà cái nhận định mỹ từ “cao quý”, “hạnh phúc giản đơn”,… để động viên thầy cô bám làng cắm bản, tiếp tục hiến dâng, thay vì bằng mọi giá nâng mức sống cho họ.
Không thể nói Bộ không quyết tâm.
Nhưng quyết tâm tăng lương kèo nhà cái nhận định viên có lớn bằng quyết tâm với các đề án “đổi mới” thi cử, làm SGK hay không, chỉ Bộ trưởng mới trả lời được.
Lương kèo nhà cái nhận định viên vẫn lè tè ở đáy xã hội, trong khi hàng loạt đề án “cải tiến - cải lùi" lũ lượt ra đời, nuốt ngàn vạn tỷ ngân sách mà hiệu quả đâu đâu. Đó, càng làm đau những người dạy học.
Lớp học mầm non ở bản Tai Giác, xã Phú Sơn, huyện vùng cao Quan Hóa, Thanh Hóa. Hiện nay Quan Hóa thiếu cả trăm kèo nhà cái nhận định viên mầm non mới đủ kèo nhà cái nhận định viên đứng lớp theo quy định - Ảnh: HÀ ĐỒNG
Ngày 20/11 của năm 2020, những Nhà kèo nhà cái nhận định cao quý cả về tri thức và phẩm cách vẫn phải vượt qua gian khó để sống và làm việc.
Họ tận tụy, cam chịu, có lẽ chính nhờ tình yêu và say mê với trồng người, không phải vì đồng lương “chết đói” hay mấy lời "chém gió" của ông Bộ trưởng!
Kiên Giang
GÓC NHÌN: Thói xấu của người Việt
Suy nghĩ & Cảm nhận - Xem nhiều
-
Tai nạn 2 người chết trên cao tốc: Khi văn hóa đi cao tốc như đường làng! 13/07/2024
-
Sự hiểm độc trong giọng điệu của nhà báo Hoàng Hải Vân nói về Sư Thích Minh Tuệ 11/07/2024
-
Sự thật phơi bày qua hiện tượng Thích Minh Tuệ 22/05/2024
-
Lo lắng cho số phận của tấm bảng ban danh "Quốc Trung Hiền Sĩ" này! 26/06/2024