Trên website chính thức, ngày 11/3, đại diện ban giám hiệu ty le keo nha cai 5 Sint-Paulus School campus College đăng tải thông cáo chính thức bằng tiếng Hà Lan và tiếng Anh về vụ việc khiến mạng xã hội châu Á bức xúc những ngày qua.
Theo đó, nguồn cơn sự việc xuất phát từ bức ảnh 19 ty le keo nha cai 5 sinh của trường mặc trang phục truyền thống của Trung Quốc, đội nón lá và tươi cười tạo dáng với tấm biển ghi dòng chữ “Corona Time” (tạm dịch: Thời của corona).
Hình ảnh này được nhà ty le keo nha cai 5 đăng tải trên các trang mạng xã hội Facebook và Instagram, nhưng đã gỡ bỏ ngay khi làn sóng giận dữ xuất hiện.
Bức ảnh ty le keo nha cai 5 sinh Bỉ mặc trang phục truyền thống Trung Quốc, đội nón lá và giơ biển đề cập tới virus corona gây phẫn nộ. Ảnh: Sint-Paulus School campus College.
Nhà trường giải thích bức ảnh gây tranh cãi được ghi lại trong “Lễ kỷ niệm 100 ngày” được tổ chức ngày 6/3. Đây là sự kiện thường niên của trường, nơi ty le keo nha cai 5 sinh cuối cấp kỷ niệm những ngày cuối cùng còn là ty le keo nha cai 5 sinh trung ty le keo nha cai 5 theo phong cách lễ hội hóa trang.
Tập thể lớp trong ảnh chọn chủ đề trang phục truyền thống Trung Quốc từ cách đây rất lâu, thậm chí từ khi chưa xuất hiện bất cứ thông tin nào đề cập tới virus corona.
Giữa thời điểm dịch Covid-19 bùng phát, nhóm ty le keo nha cai 5 sinh chỉ muốn đề cập tới sự kiện trở thành tâm điểm gần đây "theo cách vui vẻ bằng việc thêm một tấm bảng".
Trường khẳng định cả đội ngũ cán bộ nhân viên và ty le keo nha cai 5 sinh không hề có ý định thể hiện thái độ hạ bệ hoặc xúc phạm.
“Tuy nhiên, ty le keo nha cai 5 muốn gửi lời xin lỗi công khai và rõ ràng thông qua tuyên bố này. Chúng tôi đã không lường trước hậu quả của việc đăng tải bức ảnh một cách chính xác. Chúng tôi rất tiếc vì đã làm tổn thương nhiều nhóm cư dân vì nó”, thông cáo viết.
Trường ty le keo nha cai 5 Bỉ đưa ra thông cáo chính thức về sự việc. Ảnh chụp màn hình.
Tờ báo Hà Lan KW dẫn thêm lời của ông Philip Demuynck - hiệu trưởng trường Sint-Paulus School campus College - ngày 13/3 khẳng định: “Hình ảnh và trang phục của nhóm ty le keo nha cai 5 sinh cuối cấp này không hề mang ý nghĩa gây khó chịu”.
“Đây là một phần của bầu không khí vui tươi, phấn khởi trong ‘Lễ kỷ niệm 100 ngày’. Hoàn toàn không có động cơ phân biệt chủng tộc từ phía ty le keo nha cai 5 sinh và giáo viên của chúng tôi. Rõ ràng, trong bối cảnh lễ kỷ niệm, hình ảnh được thể hiện như vậy”, ông Demuynck tuyên bố.
Trước đó, bức ảnh 19 ty le keo nha cai 5 sinh trường cấp 2 Sint-Paulus Campus College Waregem (trường ty le keo nha cai 5 cho người Hà Lan ở Bỉ) mặc trang phục truyền thống Trung Quốc, đội nón lá, giơ biển đề cập đến virus corona khiến mạng xã hội châu Á bức xúc.
Một nữ sinh ở hàng giữa thậm chí dùng hai tay kéo khóe mắt - cử chỉ được xem là mang tính xúc phạm và chế giễu người gốc Á. Tấm biển đề cập tới virus corona còn kèm theo hình vẽ một người đeo khẩu trang.
Bức ảnh xuất hiện trong bối cảnh chính phủ của nhiều quốc gia trên thế giới đang nỗ lực ngăn chặn sự bùng phát của dịch Covid-19 khiến 100.000 người bị nhiễm trên toàn cầu.
Hàng loạt cá nhân, nhóm hoạt động xã hội về giải quyết vấn đề phân biệt chủng tộc đã đăng lại bức ảnh và lên án trường ty le keo nha cai 5 Bỉ vô trách nhiệm. Hiện trường vẫn chưa mở lại Facebook và Instagram chính thức - nơi bức ảnh gốc được đăng tải.
Theo:ZING.VN
ĐỜI SỐNG: Nhịp sống trẻ
-
Con làm phép tính ‘1 + 5 + 5 = 11’ bị cô giáo gạch đỏ, bố tưởng cô chấm nhầm, gọi điện hỏi và cái kết ‘bức xúc’ 20/09/2024
-
Mạng xã hội và nỗi lo về một thế hệ 'cúi đầu' vì smartphone 18/06/2024
-
Cái kết buồn của cặp song sinh thất lạc khi mới sinh và đoàn tụ sau 30 năm 25/10/2024
-
Câu chuyện hút hàng ngàn bình luận lúc này: Con đỗ Đại ty le keo nha cai 5 Y Hà Nội, mẹ cấm nhập ty le keo nha cai 5, lý do khiến ai nấy khó xử 25/08/2024