20151028 09 49 0Đó là câu hỏi nhiều Mommy ở kèo nhà cái châu âu Nam hỏi mình từ khi mình trở thành một bà mẹ.

Vậy Mami Eric xin được chia sẻ đôi điều mình cho rằng cực kì hữu ích mà mình thu thập, học hỏi được trong thời gian sống trên đất nước này

Nước Đức- quê hương của nhà bác học vĩ đại Albert Einstein, cái nôi của nền công nghiệp sản xuất xe hơi thế gới (Audi, BMW nức tiếng ai cũng biết rồi), đất nước thất bại thảm hại sau thế chiến II, vậy tại sao họ vực dậy nhanh như vậy và hiện tại vẫn là trụ cột của kinh tế toàn Liên Minh Châu Âu. Xin thưa, chẳng có phép màu gì đâu, toàn đầu óc trí não kèo nhà cái châu âu người gầy dựng nên cơ đồ quốc gia cả đấy. Người Đức vốn tự hào họ là một chủng tộc thông minh, họ làm việc năng suất cực cao và nuôi dạy kèo nhà cái châu âu cũng rất ''khoa học'', còn có ''phát xít'' không thì mọi người tự đánh giá nhé

1.Chăm chút nhưng không chiều chuộng

Mẹ Đức chăm con khá kĩ lưỡng, từ lúc con chào đời, họ sẽ kiên trì cho bé bú sữa mẹ hoàn toàn, chứ không chuyển ngay sang sữa công thức mặc dù ở Đức, sữa baby chất lượng rất cao ( mọi người cũng biết Aptamil Pre có dưỡng chất tương đương sữa mẹ), chỉ khi nào cạn kiệt sữa mẹ không còn lựa chọn thì họ mới chuyển sang phương án 2. Bản thân mình cũng đã nản lòng bao nhiêu lần vì bé ti quá tốt mà sữa không về kịp nhưng được bác sĩ, y tá cùng bạn bè Đức khuyên nhủ phải kiên trì nên mình đã cố gắng không từ bỏ việc cho con bú mẹ. Thường thì mẹ Đức nuôi con một mình, không có sự giúp đỡ nhiều từ phía gia đình ( vì sống xa nhà, tự lập sớm) nhưng không vì thế mà đứa trẻ thiếu đi sự ân cần từ người mẹ. Tuy nhiên, chăm nhưng không chiều chuộng, con khóc vì ngang bướng, quấy quả thì cứ việc khóc , 5, 10 phút gì đó, bé thấy mẹ không đả động thì tự đông nín bặt và ngoan ngoãn. Con ngã không có chuyện đập sàn nhà ''Á, mẹ đánh sàn nhà làm đau con'' như kiểu người kèo nhà cái châu âu mình, ngã xuống thì tự đứng lên, khi nào bé không thể tự đứng lên được thì ba mẹ mới can thiệp và nâng con dây. Ăn uống có giờ giấc, điều độ, bé không ăn coi như cho qua bữa, nhịn luôn, chứ không lê lết năn nỉ mấy tiếng đồng hồ, rồi ti vi, ipad, hét hò inh ỏi như kiểu ép ăn nhà mình. Vậy mà có đứa nào suy dinh dưỡng đâu. Vẫn béo tốt như ai

2. Không ép kèo nhà cái châu âu đọc sách nhưng rất đầu tư cho tủ sách của kèo nhà cái châu âu

Người Đức không ép kèo nhà cái châu âu mình đọc sách nhưng phòng em bé lúc nào cũng có một kệ sách (truyện tranh, sách có minh hoạ âm thanh), trẻ sơ sinh họ có sách bằng vải để bé nhìn hoa lá, cây cỏ, động vật mà không bị sơ sướt tay chân. Mình đến nhà một người bạn Đức chơi và đến giờ ngủ, cô ấy đọc một chương sách cho kèo nhà cái châu âu nghe, bé mới 2 tháng tuổi, cô ấy nói ngày nào cũng đọc 1 chương, bé chưa có nhận thức nhưng tiềm thức sẽ ghi nhận tất cả những thông tin, vậy nên đừng nghĩ rằng bé nhỏ quá, biết gì đâu. Bé thông minh hơn người lớn tưởng đấy. Còn mình thì tốn khá nhiều tiền sách cho Eric rồi, bạn ấy rất thích mẹ đọc sách và chỉ trỏ hình ảnh voi, gấu, mèo trong đó. Mình thấy kèo nhà cái châu âu cười và ngoan ngoãn hơn khi mình đọc sách cho bé mỗi ngày.

3. Ông bà không can thiệp nhiều vào việc nuôi dạy cháu

Nuôi kèo nhà cái châu âu mà có ông bà bên cạnh giúp sức thì còn gì bằng nhưng ở Đức chuyện đó hiếm lắm, ông bà người Đức cũng rất quý cháu nhưng họ rất bình tĩnh và có khi ''dửng dưng'' vì theo họ, nuôi kèo nhà cái châu âu là trách nhiệm của người làm cha làm mẹ, họ cũng không muốn can thiệp quá sâu vào việc chăm nom cháu. 9 người thì 10 ý, càng nhiều quan điểm thì chỉ làm cục diện tệ hơn thôi. Mình có người bà kèo nhà cái châu âu ở Vietnam, baby khóc dạ đề thì ông bà lo lắng quá cho cháu đi xem bói, thầy bói nói '' Baby đi qua bếp, ông táo quở'', rồi cho bùa phép gì đó. 2 ngày sau bé bớt khóc, cả nhà hả dạ, ngày thứ 3 bé khóc còn dữ hơn ban đầu...Vậy nên nuôi kèo nhà cái châu âu thì cứ theo khoa học mà làm, đừng vỗ béo thầy bói, vô ích thôi.

4. Đi học làm cha mẹ

Người kèo nhà cái châu âu mình vẫn quan niệm nuôi con là bản năng của người làm cha mẹ, tại sao phải bỏ tiền đi học. Ở Đức các khoá học kĩ năng vẫn tấp nập người tham dự. Mình nhớ chồng mình đăng kí cho mình và anh ấy đi học, vác cái bụng hơn 8 tháng đến lớp, mình đã cảm thấy khó chịu và gắt gỏng với chồng nhưng bây giờ mình đã hiểu ích lợi của việc trau dồi kiến thức, kĩ năng làm mẹ. Còn chồng mình, anh ấy cũng khéo léo hơn trong việc bồng bế, cho con ăn, đoán nhu cầu qua tiếng khóc của con và chơi với con rất điệu nghệ. Vậy nên nếu có điều kiện và cơ hội thì hãy ráng học đi nhé vì nuôi con là cả một ngành khoa học đấy.

5. Đưa trẻ ra ngoài, chơi trò chơi vận động và các khoá học kĩ năng

Gần nhà mình có bãi cát lớn, các ông bố bà mẹ Đức vẫn đưa kèo nhà cái châu âu ra đó, cho bé lăn lê bò trườn, xúc đất xúc cát, còn họ thì tụ tập một chỗ nói chuyện, tất nhiên mắt vẫn quan sát và hướng về kèo nhà cái châu âu, họ để cho bé hoàn toàn làm chủ cuộc chơi. Trên phố, bạn sẽ thường xuyên bắt gặp cảnh ba/ mẹ đạp xe đạp phía trước, dẫn đường cho bé đạp xe đạp nhỏ theo sau(bé phải đội nón bảo hiểm), họ sẽ chỉ dẫn kèo nhà cái châu âu họ tham gia giao thông đúng luật, làm tiền đề cho bé đi lại, xử lí các tình huống trên đường. Trên ti vi mình vẫn thấy trẻ kèo nhà cái châu âu tham gia các buổi học ngoại khoá, cách đây 2 ngày họ chiếu 1 chương trình đám trẻ thử làm thợ mộc, bé tí xíu mà cầm búa đóng đinh cộp cộp. Mình nhìn còn thấy hoảng vì nghĩ rằng lỡ bé đập búa vào tay hoặc chân dậm phải đinh thì sao. Cơ mà người Đức họ nói ''không sao, cha mẹ không thể bảo bọc kèo nhà cái châu âu cái cả đời, phải để bé học cách bảo vệ mình từ những điều nhỏ nhất'' Mình phải đi ngủ đây, vì mất ngủ thì sẽ sinh nóng nảy, cáu gắt với kèo nhà cái châu âu mà người Đức họ nói '' Smile to the World, the World will smile back to you''. Với mình, baby là the World nên mình phải cười nhiều để kèo nhà cái châu âu cười đáp lại Chúc cả nhà ngủ ngon. Cảm ơn đã đọc chia sẻ

Ngoạ Lan




Báo TINTUCVIETDUC-Trang tiếng kèo nhà cái châu âu nhiều người xem nhất tại Đức

- Báo điện tử tại Đức từ năm 1995 -

TIN NHANH | THỰC TẾ | TỪ NƯỚC ĐỨC