Cách đây 12 năm, trong đầu tui bắt đầu có câu hỏi “Tại sao kèo nhà cái ‘kỳ thị’ kèo nhà cái?” khi tình cờ nghe được cuộc trò chuyện của hai người liên quan đến việc thi lấy bằng lái xe: “Vô thi mà trúng nhằm ông/bà giám khảo kèo nhà cái là coi như ‘xong,’ khó lòng mà đậu. Gặp giám khảo ‘Mễ’ hay ‘Mỹ đen’ dễ đậu hơn.”

Nỗi lo lắng tương tự cũng được “truyền tai” với những người chuẩn bị đi thi lấy bằng “nails” khi đó: “Trong số giám khảo thi nails có một ‘bà’ Việt Nam, gặp bả coi như mình xui đi, vì bả cho mình rớt như chơi.”

“Tại sao lại như vậy? Đúng ra kèo nhà cái phải nâng đỡ kèo nhà cái chứ?” Tui đã tự hỏi mình như thế.

Tuy nhiên, chưa kịp có câu trả lời thì cuộc sống đã cuốn đi, vật vã với việc học, việc làm, với tiền nhà, tiền xe, tiền bảo hiểm, tui không còn thì giờ để ý xem có kèo nhà cái nào “kỳ thị” mình nữa hay không.

Cho đến gần đây, qua một số lời bình luận của độc giả ngay dưới những bài viết của phóng viên kèo nhà cái, câu hỏi đó lại xuất hiện trong đầu tui.

Trong bài “Homeless‘làm ăn’ khấm khá ở Little Saigon nhờ kèo nhà cái ‘dễ dãi’” của phóng viên Đằng Giao, độc giả tên Hayden Quoc Nguyen đã viết: “Dân Mỹ trắng xin tiền thì tôi cho, dân Việt Nam thì không bao giờ.”

bao gio nguoi viet het ky thi nguoi viet bao kèo nhà cáitucvietduc

Tại sao? Thì đây là lý do mà độc giả trên nêu ra: “Vì họ sướng và may mắn hơn hàng tỷ tỷ người trên thế giới này được vào Mỹ sinh sống hợp pháp mà không biết hưởng, sa đà vào những thú vui ngu xuẩn như bài bạc, hút xách nên mới trở thành homeless, nên tôi không cho.”

Một độc giả ghi tên Ao Dai cũng đồng ý với lý do trên: “Chính xác, Việt homeless tôi không cho.’

Khi có người đặt câu hỏi tại sao lại hành xử như thế, độc giả Hayden Quoc Nguyen khẳng định “chắc nịch”:

“Chỉ cần nhìn cái điệu bộ của họ là biết tốt nghiệp đại học Bay101 và Matrix8 rồi (2 sòng bài ở San Jose, California) vừa thảm lại vừa ngu. Tôi không bao giờ cho homeless Việt Nam. Còn người Mỹ trắng thì khác, họ cùng đường rồi…”

Có lẽ không chỉ tui, mà nhiều người nữa cũng phải “sửng sốt” với cách giải thích như đinh đóng cột này.

Tui nhớ trong bài“Sổ tay phóng viên: ‘kèo nhà cái làm xấu mặt cộng đồng’”tôi viết lần trước, độc giả Chris Nguyễn có kể lại câu chuyện mà anh chứng kiến trong thời gian làm việc ở một “cơ quan an sinh xã hội”:

“Có ba bà kèo nhà cái Nam làm việc ở đó luôn bực tức nạt nộ, đối đãi xấu thậm tệ với người đồng hương tới đó xin trợ cấp! Trong khi đó thì người Mỹ đen/trắng, người Mễ, người Hoa,… ai ai cũng vui cười vui vẻ giúp dân tộc của họ hết lòng, mà không có một thái độ nào ghen ghét, ác cảm, khinh hiếp kèo nhà cái Nam như ba bà này vậy!”

Trong bài “Little Saigon: Phó Thị Trưởng Tyler Diệp tuyên bố tranh cử dân biểu California,” độc giả Elysium thẳng thắn nói, “I never vote for Vietnamese nor Hispanic candidates” (Tôi không bao giờ bỏ phiếu cho ứng cử viên kèo nhà cái hay người Mễ Tây Cơ.)

Tại sao lại như vậy nhỉ?

kèo nhà cái kỳ thị kèo nhà cái nhưng lại tỏ ra nhúng nhường, ca ngợi người “nước ngoài” hết mức cần thiết. Có lẽ không ai trong chúng ta chưa từng nghe câu, đại loại, “Chị chuẩn bị sửa nhà hả? Mướn ai vậy? Tin tưởng được không? – Ồ, tôi mướn tụi Mỹ, không mướn Việt Nam, yên tâm đi” hay “Vụ đó tôi mướn Mỹ làm mà còn không xong thì đừng nói chi đến mướn Việt Nam.”

Nhiều người thì cho rằng, ngay khi vào nhà hàng quán ăn, khách không phải là kèo nhà cái Nam cũng được tiếp đón khác hơn, niềm nở hơn là đồng hương của mình.

Thậm chí, có người còn hãnh diện khi mở nhà hàng mà “chỉ thuê người phục vụ là Mỹ thôi nha, không ‘chơi’ Việt Nam.”

Điều đó cũng được bắt gặp đây đó trong các ngôi chợ Việt, khi nhiều người tính tiền không buồn ngó đến“bản mặt”của khách Việt, nhưng lại rất chi là sẵn sàng cười rạng rỡ khi thấy có “ông Tây bà Mỹ” nào đó xuất hiện nơi quầy tính tiền.

Dĩ nhiên, như ông bà mình nói “không có lửa làm sao có khói,” kèo nhà cái mình đã làm gì để chính người cùng màu da mái tóc không thể tin tưởng lẫn nhau, không thể cư xử tốt với nhau?

kèo nhà cái mình đã làm gì, để bây giờ người tasẵn sàng cười khẩyvào câu “đồng hương giúp đỡ đồng hương”?

kèo nhà cái mình đã làm gì, để người ta sẵn sàng tuôn ra câu “đồng hương ‘sát phạt’ đồng hương”?

Dĩ nhiên, trong số “kèo nhà cái mình” đó có bạn, có tui, có tất cả chúng ta. Vậy thì bạn và tui có góp phần trong việc làm cho chúng ta “kỳ thị” chính chúng ta không?

Đến bao giờ và bằng cách nào thì bạn, tui và chúng ta hết ‘kỳ thị’ lẫn nhau?

Nguồn: Ngọc Lan
Nguoi-viet




Báo TINTUCVIETDUC-Trang tiếng Việt nhiều người xem nhất tại Đức

- Báo điện tử tại Đức từ năm 1995 -

TIN NHANH | THỰC TẾ | TỪ NƯỚC ĐỨC