Đinh Quang Dũng – Hiệu trưởng Trường THPT Lạc Long Quân (ảnh: nguoiduatin.vn)
Được biết, cha cô nữ sinh, ông HXT, đã có nhắn tin trao đổi trong nhóm Zalo (một giao thức chat/nhắn tin rất phổ biến tại Việt Nam) giữa nhà trường và phụ huynh với nhau, trong đó, có nội dung đồng tình với một phụ huynh khác (nguyên là hội trưởng hội phụ huynh), về việc quỹ do phụ huynh đóng góp không được nhà trường sử dụng, chi thu minh bạch. Nguyên văn nội dung tin nhắn của phụ huynh HXT như sau: “Nhà trường làm như vậy là không trung thực. Không nghĩ một ngôi trường để đào tạo ra những lớp trẻ trong tương lai lại có hành động xấu đến như vậy, trù cái đúng, bao che cho cái sai”.
Với tin nhắn như thế, vị phụ huynh HXT có nằm mơ cũng không ngờ mình đã gây “tai họa” cho con gái mình, cháu HHG, nữ sinh lớp 12A3, khiến cháu đã bị hiệu trưởng buộc cho thôi tỷ lê kèo nhà cái vào ngay năm cuối cấp!
Phản ứng với ý kiến phụ huynh, ông hiệu trưởng Đinh Quang Dũng nhiều lần mời ông HXT đến nhà trường làm việc. Trong các văn bản ông gởi đến phụ huynh, bên cạnh thư mời, thì trong thông báo gởi cho phụ huynh HXT, có đoạn quy kết rõ “Ngày 26/08/2023 trường THPT Lạc Long Quân nhận được phản ánh từ phụ huynh tỷ lê kèo nhà cái sinh về việc ông nhắn tin trên nhóm Zalo của lớp 12A3 với nội dung làm ảnh hưởng đến uy tín nhà trường…”. Theo đó, ông hiệu trưởng không quên đe dọa “Sau thời gian trên nếu ông không lên làm việc với nhà trường thì nhà trường sẽ từ chối công tác giáo dục đối với tỷ lê kèo nhà cái sinh HHG lớp 12A3”.
Hiệu trưởng Đinh Quang Dũng dọa đuổi tỷ lê kèo nhà cái tỷ lê kèo nhà cái sinh nếu phụ huynh không đến “làm việc” với nhà trường (ảnh: Phụ huynh cung cấp cho báo chí trong nước)
Vì lý do cá nhân, nên phụ huynh HTX không đến nhà trường làm việc theo Thư mời và Thông báo của ông hiệu trưởng. Tưởng chỉ là lời đe dọa, nhưng không, nói là làm, chiều ngày 5 Tháng Mười 2023, cháu HHG, nữ sinh lớp 12A3, con gái ông HXT đã bị nhà trường cho thôi tỷ lê kèo nhà cái, dù bản thân cháu HHG không hề có bất kỳ vi phạm kỷ luật gì.
Cháu bị đuổi tỷ lê kèo nhà cái chỉ vì cha cháu có tin nhắn trao đổi trong nhóm chat bị hiệu trưởng nhà trường quy kết “làm ảnh hưởng đến uy tín nhà trường” mà thôi. Quyết định cho thôi tỷ lê kèo nhà cái đối với cháu hoàn toàn mang tính chất trả đũa cá nhân của ông hiệu trưởng, muốn chứng tỏ uy quyền đối với một phụ huynh tỷ lê kèo nhà cái sinh “cứng đầu”, “dám” có lời phê bình trái chiều với nhà trường vì việc sử dụng, thu chi quỹ phụ huynh kém minh bạch.
Vấn đề cần xem xét rằng hiệu trưởng của một trường phổ thông trung tỷ lê kèo nhà cái có thẩm quyền hành xử buộc cho thôi tỷ lê kèo nhà cái một tỷ lê kèo nhà cái sinh cuối cấp như thế hay không?
Căn cứ quy định pháp luật,trướcthời điểm ngày 1 Tháng Mười Một 2020, thì việc buộc thôi tỷ lê kèo nhà cái đối với tỷ lê kèo nhà cái sinh thuộc thẩm quyền xử lý của hiệu trưởng trường phổ thông trung tỷ lê kèo nhà cái và chỉ áp dụng khi tỷ lê kèo nhà cái sinh vi phạm kỷ luật nhà trường ở mức độ nghiêm trọng.
Tuy nhiên,kể từ ngày1 Tháng Mười Một 2020, khi Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành (quy định về Điều lệ trường trung tỷ lê kèo nhà cái cơ sở, trường trung tỷ lê kèo nhà cái phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp tỷ lê kèo nhà cái có hiệu lực pháp luật), thì việc áp dụng hình thức kỷ luật “Buộc thôi tỷ lê kèo nhà cái” đối với tỷ lê kèo nhà cái sinh đã được xóa bỏ. Theo quy định mới (Thông tư 32), hiệu trưởng nhà trường có thẩm quyền áp dụng hình thức kỷ luật đối với tỷ lê kèo nhà cái sinh vi phạm mức cao nhất là “Tạm dừng tỷ lê kèo nhà cái ở trường có thời hạn”; có nghĩa, nhà trường tuyệt đối không được buộc tỷ lê kèo nhà cái sinh thôi tỷ lê kèo nhà cái hay đuổi tỷ lê kèo nhà cái đối với tỷ lê kèo nhà cái sinh.
Đáng lưu ý, việc buộc thôi tỷ lê kèo nhà cái như trước đây hoặc tạm dừng tỷ lê kèo nhà cái ở trường có thời hạn đềuđặt trên cơ sở tỷ lê kèo nhà cái sinh vi phạm kỷ luật nhà trường ở mức cao nhất. Trong khi đó, đối với trường hợp nữ sinh HHG, cháu không hề có bất kỳ vi phạm kỷ luật nào. Ngoài ra, hoàn toàn không có quy định nào buộc tỷ lê kèo nhà cái sinh phải chịu trách nhiệm trước nhà trường hoặc hiệu trưởng về hành xử hoặc phát ngôn của cha mẹ của chúng cả.
Nguyên tắc pháp luật văn minh luôn luôn là ai làm, nấy chịu. Với việc buộc một nữ sinh cuối cấp phải chịu thất tỷ lê kèo nhà cái “ngang xương” vì phát ngôn của cha mẹ, ông hiệu trưởng hành xử chẳng khác nào “giận cá, chém thớt”. Vừa trái đạo lý xã hội, vừa vi phạm pháp luật. Giá mà việc làm giáo dục ở Việt Nam chỉ được giao cho người có giáo dục.
LS. Đặng Đình Mạnh
CHIA SẺ Cuộc sống
-
60 tuổi, tôi nhận ra 9 loại tài sản không bao giờ lo mất giá: Thậm chí càng tăng giá nếu được ‘đầu tư khôn ngoan’ 07/10/2024
-
Sĩ diện của người Việt 24/01/2025
-
Từ vụ sập cầu Phong Châu: Những kỹ năng sống còn khi ô tô rơi xuống nước 10/09/2024
-
Cổ nhân đã dạy: Dù anh em trong nhà thân thiết đến mấy, tuyệt đối không cho mượn 3 thứ, cả nể là dễ mất hết 07/09/2024