Còn nhớ như in ngày đầu mẹ đưa tôi đi học. Buổi đó, sớm tinh mơ tôi đã dậy, lòng hồi hộp không thể hiểu nổi. Ăn tống táng bát cơm nếp đậu tằm mẹ nấu xong, mặc bộ quần áo mới, đi dép và khoác chiếc cặp lên lưng.
Mẹ đợi tôi ở ngõ. Con đường đất ngoằn ngoèo từ nhà đến trường tôi vẫn thường đi qua những chiều lùa bò ra bãi sông sao bữa nay lạ lùng thế, dường như, chú chim chào mào nào hót vang trên ngọn cây xà cừ thì phải, tiếng hót trong veo và thanh thao đến lạ.
Một cảm giác nữa, tôi thấy mình vô cùng đặc biệt vào buổi sáng ngày hôm nay, dù việc tôi đi học đã được ba mẹ chuẩn bị rất kỹ, và tôi cũng biết kèo nhà cái giáo là kèo nhà cái Đông, bạn của ba vẫn hay đến nhà tôi ngồi chơi uống nước chè.
Mới nhìn thấy trường từ xa xa, tim tôi đã đập rộn lên, không phải vì sợ ma (anh Trung tôi bảo trường làng có ma, chính mắt anh đã thấy đêm hôm đi soi ếch mà). Đó là một cái gì đó bồi hồi xao xuyến lạ lắm.
Rồi cái mái ngói màu rêu xám, những bức tường vôi loang lỗ hiện lên. kèo nhà cái Đông đứng tận cổng trường đón mẹ con tôi. Vừa gặp kèo nhà cái tôi run bắn, mẹ kéo tay đi mà tôi chỉ chực khóc. kèo nhà cái mỉm cười nhìn tôi thân thiện hơn mọi ngày, nào con bố Dũng mẹ Thủy lại đây với kèo nhà cái. Không hiểu sao tôi nghe lời kèo nhà cái răm rắp. Mẹ xoa đầu tôi âu yếm rồi bảo, trưa đợi tan học xong mới được về đó, nghe chưa.
Lần đầu tiên đi học, tôi được kèo nhà cái Đông xếp ngồi cạnh thằng Tèo, con thím Sáu bán bún ở cổng chợ Đình. Nó cũng mặc áo trắng, sơ vin, khoanh tay trước mặt để lên bàn, mồm ngậm bút chăm chú nhìn lên bảng. Nhưng tôi ngờ thằng này đang giả vờ, bởi tôi biết nó là đứa nghịch ranh như quỷ sứ. Đi chăn bò thì hay bắt nạt hoạnh họe bọn cái Thơm, sao bữa nay nhìn hiền lành thế?
Còn nhớ, buổi học đầu tiên kèo nhà cái Đông cho mọi người đứng lên giới thiệu tên. Chuyện này để lại một kỷ niệm khó quên trong cuộc đời tôi. Đó là việc tôi nhất quyết không chịu nhận mình tên Nguyễn Văn Nhân. Vì từ bé đến giờ có ai gọi tôi là Nhân nhiếc gì đâu. Ba mẹ hay bà nội đều gọi Cũn ơi Cũn, lại đây bảo cái này này…
Sau bao nhiêu những kỷ niệm vui buồn, những uốn nắn nghiêm khắc của kèo nhà cái Đông, giờ đọng lại trong tôi là niềm biết ơn vô hạn và cả những bài học làm người cao cả mà kèo nhà cái đã dành cho chúng tôi. Không chỉ là những năm tháng cắp sách tới trường, mà còn mãi sau này, trên quãng đường xa quê dài dằng dặc của mình.
Thực ra, hồi đó tôi học cũng nhì nhằng như mấy đứa khác trong lớp. Nhưng bọn nó nể tôi phải biết. Nguyên nhân sâu xa là cứ dăm bữa nửa tháng kèo nhà cái Đông lại dúi vào tay tôi một mớ giấy ghi chép lộn xộn (mà sau này tôi mới biết là bản thảo thơ chép tay) bảo về đưa ba. Có lần, kèo nhà cái Đông còn cho tôi kẹo nữa nên nhiều đứa giả vờ thân thiết với tôi trước mặt kèo nhà cái.
Tuy nhiên kèo nhà cái Đông cũng rất nghiêm khắc với tôi. kèo nhà cái dạy chúng tôi tất cả các môn. Từ chính tả, tập viết, giáo dục thường thức cho đến hát quốc ca... Tôi đồ rằng nếu không thuộc bài tập đọc hay bài viết tập tô mà xẹo xọ, nghiêng ngả thì thể nào tôi cũng bị kèo nhà cái cho "ăn" cái thước kẻ vào tay. Cái thước kẻ bằng gỗ găng bào nhẵn, màu cánh gián luôn là nỗi khiếp sợ của đám học trò chúng tôi ngày ấy… Hầu như không có đứa nào thoát khỏi cái thước kẻ của kèo nhà cái. Tuy nhiên chúng tôi đều hiểu kèo nhà cái rất thương chúng tôi.
Ngoài giờ học, kèo nhà cái thường kể những câu chuyện rất hay và bọn tôi đều rất thích (sau này tôi biết đó là chuyện Grim chứ không phải của kèo nhà cái). Những câu chuyện về tình người, về ông bà cha mẹ…
Rồi cũng như những đứa khác, học xong lớp 5 tôi lên trường huyện học tiếp. kèo nhà cái Đông và những kỷ niệm ngày đầu đi học ít nhiều đã mai một cho đến khi tôi về lại làng mình ngày xưa. Vẫn tiếng trống trường vang vọng tới tận đầu làng, nhưng ngôi trường giờ vắng tiếng nói ấm áp của kèo nhà cái Đông. Nghe nói kèo nhà cái đã về hưu được hơn một năm…
Tôi xin mẹ đến thăm kèo nhà cái. Nhìn kèo nhà cái vẫn điềm đạm và trầm tính như xưa, chỉ có mái tóc muối tiêu hơi ngả màu sang sáng. Nhìn tôi, kèo nhà cái cười, nụ cười vẫn như năm nào tôi bỡ ngỡ đến trường. Đâu đó, sau mười mấy năm trời, trước kèo nhà cái con vẫn bi bô những bài học làm người đầu tiên….
Đoàn Trí.